Hiển thị các bài đăng có nhãn Pháp Luật. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn Pháp Luật. Hiển thị tất cả bài đăng

Thứ Ba, 14 tháng 6, 2016

13406851_10201648206204624_4749145693016204325_n

Mọi so sánh đều khập khiễng, có tính chất tương đối và có khi ngược chiều nhau để đi đến một mệnh đề nào đó trong tự nhiên và xã hội. Tôi không bàn đến hành vi có tội hay không có tội qua 2 vụ án: ông Cù Huy Hà Vũ (Bị kết án 07 năm tù theo điều 88 Bộ Luật hình sự ) và ông Nguyễn Hữu Vinh - Ba Sàm (Bị án sơ thẩm xử 05 năm tù theo điều 258 BLHS), chỉ nêu một số nội dung của 2 vụ án đó để so sánh với một số nội dung mà Đài truyền hình VN (VTV) phát sóng gây phản ứng và được công chúng đặt dấu hỏi:

- Trong 09 bài viết của ông Cù Huy Hà Vũ được làm căn cứ để buộc tội, trong đó có những bài như: từ việc phân tích âm mưu của Trung Quốc ở Biển Đông, cách đây hàng chục năm, ông Vũ đã nêu ý kiến để bảo vệ từng tấc đất của Tổ quốc, bảo vệ vùng trời – vùng biển thì việc hợp tác quân sự với Mỹ là mệnh lệnh của thời đại; phản ứng và không đồng tình với việc để Trung Quốc đầu tư khai thác bô – xít Tây Nguyên, vừa phá hủy môi trường, đồng hóa người Tàu và mất vị trí chiến lược an ninh, quốc phòng và ông Cù Huy Hà Vũ đã làm đơn khởi kiện Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng ra tòa án nhưng bị tòa bác đơn không thụ lý; việc ông Cù Huy Hà Vũ gửi thư lên Quốc hội đề nghị thực hiện chính sách hòa hợp dân tộc vì cuộc chiến tranh đã đi qua hơn 30 năm;…Thử đặt câu hỏi: đây là một kiến nghị của công dân có ích hay tuyên truyền chống phá Nhà nước ?

- Vụ ông Nguyễn Hữu Vinh, tại phiên Tòa sơ thẩm, tôi và 06 luật sư đồng nghiệp đã chứng minh: không đủ căn cứ để cáo buộc ông Nguyễn Hữu Vinh là người đưa các bài viết lên mạng thông tin; thậm chí có một số tác giả bài viết làm đơn gửi đến Tòa công nhận chính họ là tác giả và chính họ là người đưa lên mạng thông tin (Tôi chưa đề cập đến việc vi phạm tố tụng trong việc thu thập “ cái gọi là chứng cứ” trong vụ án này);…

Trong khi đó, VTV phát sóng đưa cờ Trung Quốc thành 06 ngôi sao, đưa Thủ đô Hà Nội nằm trong lãnh thổ Trung Quốc; một ngày lễ của Quân đội nhân dân VN thì phát nền nhạc của một bài hát Quân giải phóng Trung Hoa; Chương trình truyền hình trực tiếp VTV2 tối 11/6 mang tên “Lễ trao giải cuộc thi Những tấm gương bình dị mà cao quý” lại đưa bức tranh cổ động học tập trước tác Mao Trạch Đông;…

Với một số nội dung trên, xét về phương diện ảnh hưởng của thông tin trong nước và quốc tế và tư cách là cơ quan truyền thông của Nhà nước;…thì hậu quả của nó như thế nào so với 2 vụ án mà tôi nêu trên. Lạ kỳ thật, với cá nhân thì tù tội, với tổ chức thì người đứng đầu VTV vẫn là Ủy viên Trung ương Đảng, Đại biểu Quốc hội, hưởng lương hàm Bộ trưởng. Trách chi dân ca thán: làm gì có bình đẳng trước pháp luật? chạy chức, chạy quyền không những có nhiều bổng lộc mà còn có vị thế, làm gì thì làm, vùng cấm bất khả xâm phạm!

Trần Đình Triển

(FB Trần Đình Triển)
19:36 Unknown
13406851_10201648206204624_4749145693016204325_n

Mọi so sánh đều khập khiễng, có tính chất tương đối và có khi ngược chiều nhau để đi đến một mệnh đề nào đó trong tự nhiên và xã hội. Tôi không bàn đến hành vi có tội hay không có tội qua 2 vụ án: ông Cù Huy Hà Vũ (Bị kết án 07 năm tù theo điều 88 Bộ Luật hình sự ) và ông Nguyễn Hữu Vinh - Ba Sàm (Bị án sơ thẩm xử 05 năm tù theo điều 258 BLHS), chỉ nêu một số nội dung của 2 vụ án đó để so sánh với một số nội dung mà Đài truyền hình VN (VTV) phát sóng gây phản ứng và được công chúng đặt dấu hỏi:

- Trong 09 bài viết của ông Cù Huy Hà Vũ được làm căn cứ để buộc tội, trong đó có những bài như: từ việc phân tích âm mưu của Trung Quốc ở Biển Đông, cách đây hàng chục năm, ông Vũ đã nêu ý kiến để bảo vệ từng tấc đất của Tổ quốc, bảo vệ vùng trời – vùng biển thì việc hợp tác quân sự với Mỹ là mệnh lệnh của thời đại; phản ứng và không đồng tình với việc để Trung Quốc đầu tư khai thác bô – xít Tây Nguyên, vừa phá hủy môi trường, đồng hóa người Tàu và mất vị trí chiến lược an ninh, quốc phòng và ông Cù Huy Hà Vũ đã làm đơn khởi kiện Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng ra tòa án nhưng bị tòa bác đơn không thụ lý; việc ông Cù Huy Hà Vũ gửi thư lên Quốc hội đề nghị thực hiện chính sách hòa hợp dân tộc vì cuộc chiến tranh đã đi qua hơn 30 năm;…Thử đặt câu hỏi: đây là một kiến nghị của công dân có ích hay tuyên truyền chống phá Nhà nước ?

- Vụ ông Nguyễn Hữu Vinh, tại phiên Tòa sơ thẩm, tôi và 06 luật sư đồng nghiệp đã chứng minh: không đủ căn cứ để cáo buộc ông Nguyễn Hữu Vinh là người đưa các bài viết lên mạng thông tin; thậm chí có một số tác giả bài viết làm đơn gửi đến Tòa công nhận chính họ là tác giả và chính họ là người đưa lên mạng thông tin (Tôi chưa đề cập đến việc vi phạm tố tụng trong việc thu thập “ cái gọi là chứng cứ” trong vụ án này);…

Trong khi đó, VTV phát sóng đưa cờ Trung Quốc thành 06 ngôi sao, đưa Thủ đô Hà Nội nằm trong lãnh thổ Trung Quốc; một ngày lễ của Quân đội nhân dân VN thì phát nền nhạc của một bài hát Quân giải phóng Trung Hoa; Chương trình truyền hình trực tiếp VTV2 tối 11/6 mang tên “Lễ trao giải cuộc thi Những tấm gương bình dị mà cao quý” lại đưa bức tranh cổ động học tập trước tác Mao Trạch Đông;…

Với một số nội dung trên, xét về phương diện ảnh hưởng của thông tin trong nước và quốc tế và tư cách là cơ quan truyền thông của Nhà nước;…thì hậu quả của nó như thế nào so với 2 vụ án mà tôi nêu trên. Lạ kỳ thật, với cá nhân thì tù tội, với tổ chức thì người đứng đầu VTV vẫn là Ủy viên Trung ương Đảng, Đại biểu Quốc hội, hưởng lương hàm Bộ trưởng. Trách chi dân ca thán: làm gì có bình đẳng trước pháp luật? chạy chức, chạy quyền không những có nhiều bổng lộc mà còn có vị thế, làm gì thì làm, vùng cấm bất khả xâm phạm!

Trần Đình Triển

(FB Trần Đình Triển)

Thứ Hai, 13 tháng 6, 2016

Sắm cho mình trang phục công an, Tùng đưa bạn gái đi tới nhà nghỉ thuê phòng rồi định uy hiếp, tống tiền nhưng bất thành.

Đưa bạn gái đi vui vẻ, gã thiếu úy rởm tống tiền chủ nhà nghỉ - Ảnh 1.
Khi bị bắt, Tùng vẫn đang mặc cảnh phục và đeo ve hàm ngược (Ảnh: PLXH)
Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an huyện Thanh Trì (Hà Nội) mới ra quyết định bắt giữ Nguyễn Thanh Tùng (SN 1983, trú tại phường Thổ Quan, quận Đống Đa, Hà Nội) để điều tra, làm rõ hành vi giả danh Công an, cưỡng đoạt tài sản.

Được biết, Nguyễn Thanh Tùng vốn là một kẻ lưu manh, từng có tiền án về tội trộm cắp tài sản.

Thời gian gần đây, Tùng chợt nảy sinh ý định mua trang phục ngành công an mặc vào để đi lừa những người nhẹ dạ. Hắn sắm đầy đủ bộ gồm quần áo, quân hàm trung úy, giầy, tất, dây lưng mặc thường xuyên để có nhiều người quen dần với hình ảnh hắn là công an "xịn". Hôm 27/5, Tùng bắt đầu kế hoạch "kiếm tiền" của mình.

Đối tượng mà Tùng nhắm tới là chủ nhà nghỉ thuộc xã Ngọc Hồi, huyện Thanh Trì. Đêm hôm 27/5, Tùng cùng bạn gái đến thuê phòng nghỉ tại đây. Hôm đó, hắn có mặc áo ngành nhưng khi vào, Tùng mặc áo khoác ngoài nhằm tỏ ra kín đáo che đi.

Đến 5h sáng 28/5, cả 2 xuống trả phòng rồi Tùng cố tình phanh áo để lộ quân phục công an rồi nói nhiều lời "cảnh báo" nhà nghỉ khiến người quản lý lộ vẻ lo lắng.

Nghĩ rằng đây chính là chỗ có thể "kiếm ăn" nên vài hôm sau, Tùng tiếp tục mặc bộ đồ ngành quay lại để thực hiện kế hoạch uy hiếp, tống tiền. Hắn gọi chủ nhà ra... làm việc. Sau khi nhẹ nhàng, ngọt nhạt "xin đểu" không được, Tùng giở giọng côn đồ quát nạt.

Lúc này, bình tĩnh lại, anh Nguyễn Văn T., chủ nhà nghỉ nhận thấy đối tượng này có nhiều dấu hiệu bất thường nên đã hỏi tên cơ quan của Tùng thì bất ngờ rồi lúng túng trả lời là Đội chống tệ nạn Công an huyện Thanh Trì.

Anh T. nhanh trí kéo dài thời gian để giữ chân Tùng lại, mặt khác bí mật gọi điện báo Đội CSHS Công an huyện Thanh Trì tới đưa về trụ sở làm việc.

Tại cơ quan công an, bằng con mắt của người trong ngành, gã trung úy rởm này lộ diện ngay cách đeo ve hàm bị ngược.

Tùng đã nhanh chóng khai nhận mọi hành vi phạm tội và bị bắt giữ ngay sau đó.

Nguyễn Song

(Tri thức trẻ)
17:24 Unknown
Sắm cho mình trang phục công an, Tùng đưa bạn gái đi tới nhà nghỉ thuê phòng rồi định uy hiếp, tống tiền nhưng bất thành.

Đưa bạn gái đi vui vẻ, gã thiếu úy rởm tống tiền chủ nhà nghỉ - Ảnh 1.
Khi bị bắt, Tùng vẫn đang mặc cảnh phục và đeo ve hàm ngược (Ảnh: PLXH)
Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an huyện Thanh Trì (Hà Nội) mới ra quyết định bắt giữ Nguyễn Thanh Tùng (SN 1983, trú tại phường Thổ Quan, quận Đống Đa, Hà Nội) để điều tra, làm rõ hành vi giả danh Công an, cưỡng đoạt tài sản.

Được biết, Nguyễn Thanh Tùng vốn là một kẻ lưu manh, từng có tiền án về tội trộm cắp tài sản.

Thời gian gần đây, Tùng chợt nảy sinh ý định mua trang phục ngành công an mặc vào để đi lừa những người nhẹ dạ. Hắn sắm đầy đủ bộ gồm quần áo, quân hàm trung úy, giầy, tất, dây lưng mặc thường xuyên để có nhiều người quen dần với hình ảnh hắn là công an "xịn". Hôm 27/5, Tùng bắt đầu kế hoạch "kiếm tiền" của mình.

Đối tượng mà Tùng nhắm tới là chủ nhà nghỉ thuộc xã Ngọc Hồi, huyện Thanh Trì. Đêm hôm 27/5, Tùng cùng bạn gái đến thuê phòng nghỉ tại đây. Hôm đó, hắn có mặc áo ngành nhưng khi vào, Tùng mặc áo khoác ngoài nhằm tỏ ra kín đáo che đi.

Đến 5h sáng 28/5, cả 2 xuống trả phòng rồi Tùng cố tình phanh áo để lộ quân phục công an rồi nói nhiều lời "cảnh báo" nhà nghỉ khiến người quản lý lộ vẻ lo lắng.

Nghĩ rằng đây chính là chỗ có thể "kiếm ăn" nên vài hôm sau, Tùng tiếp tục mặc bộ đồ ngành quay lại để thực hiện kế hoạch uy hiếp, tống tiền. Hắn gọi chủ nhà ra... làm việc. Sau khi nhẹ nhàng, ngọt nhạt "xin đểu" không được, Tùng giở giọng côn đồ quát nạt.

Lúc này, bình tĩnh lại, anh Nguyễn Văn T., chủ nhà nghỉ nhận thấy đối tượng này có nhiều dấu hiệu bất thường nên đã hỏi tên cơ quan của Tùng thì bất ngờ rồi lúng túng trả lời là Đội chống tệ nạn Công an huyện Thanh Trì.

Anh T. nhanh trí kéo dài thời gian để giữ chân Tùng lại, mặt khác bí mật gọi điện báo Đội CSHS Công an huyện Thanh Trì tới đưa về trụ sở làm việc.

Tại cơ quan công an, bằng con mắt của người trong ngành, gã trung úy rởm này lộ diện ngay cách đeo ve hàm bị ngược.

Tùng đã nhanh chóng khai nhận mọi hành vi phạm tội và bị bắt giữ ngay sau đó.

Nguyễn Song

(Tri thức trẻ)

Chủ Nhật, 12 tháng 6, 2016

Khi thu thập tài liệu liên quan quy trình cấp biển số xe Lexus 570 mà Phó chủ tịch UBND tỉnh Hậu Giang Trịnh Xuân Thanh sử dụng, Tuổi Trẻ phát hiện có rất nhiều điều bất thường.

Những ẩn khuất sau vụ “hóa kiếp” xe Lexus
Biển số 95A-0699 xanh (ảnh nhỏ) và cà vẹt của chiếc xe Lexus 570 ông Thanh sử dụng, được CSGT tỉnh Hậu Giang cấp ngày 25-5-2013 chỉ có 4 số. Thế nhưng theo quy định, từ tháng 12-2010, tất cả ôtô khi đăng ký mới phải chuyển từ 4 số sang 5 số - Ảnh: P.N.

Vụ việc xe Lexus 570 từ biển trắng của tư nhân được “hóa kiếp” thành biển xanh công vụ để ông Trịnh Xuân Thanh - phó chủ tịch UBND tỉnh Hậu Giang - sử dụng đang nóng hơn khi Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng có ý kiến chỉ đạo các cơ quan liên quan làm rõ nguồn gốc chiếc xe cũng như việc cấp biển số xanh cho chiếc xe này.

Sự thật việc cấp biển số xe này như thế nào?

Được cấp biển xanh 
từ năm 2013?

Trong quá trình thu thập tài liệu liên quan đến quy trình cấp biển số chiếc xe Lexus 570 mà ông Trịnh Xuân Thanh đang sử dụng, PV Tuổi Trẻ phát hiện có rất nhiều điều bất thường.

Cụ thể, theo giấy tờ do công an cấp, chiếc xe sản xuất năm 2012, có số máy 3UR3137795, số khung JTJHY7AX3D4102971 được Phòng CSGT Công an TP Hà Nội cấp biển số (29A-790.93) lần đầu vào ngày 24-5-2013 cho ông Nguyễn Đặng Toàn (thường trú số 50 Lương Ngọc Quyến, Hàng Buồm, Hà Nội).

Nhưng chỉ một ngày sau đó, ngày 25-5-2013, hồ sơ chiếc xe biển trắng của ông Toàn đã vượt hàng ngàn cây số để chuyển vào tận Hậu Giang và mang tên chủ sở hữu mới là Phòng hậu cần kỹ thuật Công an tỉnh Hậu Giang với biển số mới là 
95A-0699 do thượng tá Võ Chí Thanh - trưởng Phòng CSGT Công an tỉnh Hậu Giang - ký tên cấp.

Điều đáng nói, giai đoạn này ông Trịnh Xuân Thanh đang công tác tại Bộ Công thương, nhưng trong các lần trả lời phỏng vấn báo chí gần đây chính ông Trịnh Xuân Thanh và các lãnh đạo tỉnh Hậu Giang đều khẳng định việc cấp biển số xanh 95A-0699 cho chiếc xe Lexus cho ông Thanh đi lại khi ông Thanh vào nhận nhiệm vụ phó chủ tịch UBND tỉnh Hậu Giang vào tháng 5-2015.

Những ẩn khuất sau vụ “hóa kiếp” xe Lexus
Biển số 95A-0699 xanh của chiếc xe Lexus 570 mà ông Trịnh Xuân Thanh sử dụng được CSGT tỉnh Hậu Giang cấp (ảnh lớn) và cà vẹt từ biển số trắng biến thành biển số xanh chỉ sau một ngày (ảnh nhỏ) - Ảnh: P.N. - H.M.

Giấy tờ xe biển xanh được cấp là giấy thật

Để rõ hơn vì sao lại có chuyện tréo ngoe như vậy, ngày 12-6, PV Tuổi Trẻ đã gặp đại tá Võ Chí Thanh - trưởng Phòng CSGT đường bộ - đường sắt Công an tỉnh Hậu Giang.

Đại tá Thanh cho biết đoàn công tác của Cục CSGT (Bộ Công an) gồm ba người có đến làm việc xung quanh việc cấp biển số xanh cho chiếc xe Lexus 570 mà ông Trịnh Xuân Thanh sử dụng.

Đoàn của Cục CSGT làm việc với lãnh đạo Phòng CSGT đường bộ - đường sắt chiều 11-6 và trong sáng 12-6.

PV Tuổi Trẻ cũng nhiều lần đề cập đến các vấn đề liên quan tới chiếc xe Lexus 570 nhưng ông Võ Chí Thanh đều từ chối trả lời và chỉ nói: “Tôi không thể trả lời bất cứ điều gì, có gì cứ liên hệ với người phát ngôn của Công an tỉnh Hậu Giang”.

Chiều qua, PV Tuổi Trẻ còn liên hệ với ông Trần Thanh Lâm - chánh văn phòng UBND tỉnh, người phát ngôn của UBND tỉnh Hậu Giang - để hỏi về quy trình của UBND tỉnh trong việc đề xuất cấp biển số xanh cho chiếc xe Lexus 570 thì ông Lâm cho hay tỉnh đang cho kiểm tra và sẽ thông tin sau.

Sau khi chúng tôi cung cấp cho ông Lâm đầy đủ bằng chứng về việc chuyển biển số chiếc xe từ trắng thành xanh, ông Lâm nói ông sẽ báo cáo việc này cho lãnh đạo tỉnh.

Trong khi đó, một lãnh đạo tỉnh Hậu Giang (xin không nêu tên) khẳng định đây là giấy tờ xe thật, thời điểm cấp năm 2013, lúc đó ông Võ Chí Thanh còn là thượng tá (nay là đại tá - trưởng phòng CSGT), số xe và giấy tờ khớp với thời điểm cấp.

“Nhưng không hiểu quy trình cấp thế nào mà việc cấp biển số xanh lại được lùi lại gần hai năm như thế. Việc này là có sai phạm nghiêm trọng, cần được kiểm tra làm rõ, xử lý” - vị lãnh đạo này nói.

Những ẩn khuất sau vụ “hóa kiếp” xe Lexus
Đồ họa: Như Khanh

Chiều 12-6, ông Trần Thanh Lâm cho biết ông Nguyễn Đặng Toàn (sinh năm 1978) hiện là tài xế phục vụ ông Trịnh Xuân Thanh - phó chủ tịch UBND tỉnh.

“Khi ông Thanh vào nhận nhiệm vụ tại Hậu Giang, Văn phòng UBND tỉnh có nhận và ký hợp đồng lao động đối với ông Toàn làm nhân viên lái xe thuộc Văn phòng UBND tỉnh Hậu Giang” - ông Lâm nói.

MINH QUÂN - LÊ DÂN - K.HƯNG ghi - THIÊN MINH


(Tuổi trẻ)
23:30 Unknown
Khi thu thập tài liệu liên quan quy trình cấp biển số xe Lexus 570 mà Phó chủ tịch UBND tỉnh Hậu Giang Trịnh Xuân Thanh sử dụng, Tuổi Trẻ phát hiện có rất nhiều điều bất thường.

Những ẩn khuất sau vụ “hóa kiếp” xe Lexus
Biển số 95A-0699 xanh (ảnh nhỏ) và cà vẹt của chiếc xe Lexus 570 ông Thanh sử dụng, được CSGT tỉnh Hậu Giang cấp ngày 25-5-2013 chỉ có 4 số. Thế nhưng theo quy định, từ tháng 12-2010, tất cả ôtô khi đăng ký mới phải chuyển từ 4 số sang 5 số - Ảnh: P.N.

Vụ việc xe Lexus 570 từ biển trắng của tư nhân được “hóa kiếp” thành biển xanh công vụ để ông Trịnh Xuân Thanh - phó chủ tịch UBND tỉnh Hậu Giang - sử dụng đang nóng hơn khi Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng có ý kiến chỉ đạo các cơ quan liên quan làm rõ nguồn gốc chiếc xe cũng như việc cấp biển số xanh cho chiếc xe này.

Sự thật việc cấp biển số xe này như thế nào?

Được cấp biển xanh 
từ năm 2013?

Trong quá trình thu thập tài liệu liên quan đến quy trình cấp biển số chiếc xe Lexus 570 mà ông Trịnh Xuân Thanh đang sử dụng, PV Tuổi Trẻ phát hiện có rất nhiều điều bất thường.

Cụ thể, theo giấy tờ do công an cấp, chiếc xe sản xuất năm 2012, có số máy 3UR3137795, số khung JTJHY7AX3D4102971 được Phòng CSGT Công an TP Hà Nội cấp biển số (29A-790.93) lần đầu vào ngày 24-5-2013 cho ông Nguyễn Đặng Toàn (thường trú số 50 Lương Ngọc Quyến, Hàng Buồm, Hà Nội).

Nhưng chỉ một ngày sau đó, ngày 25-5-2013, hồ sơ chiếc xe biển trắng của ông Toàn đã vượt hàng ngàn cây số để chuyển vào tận Hậu Giang và mang tên chủ sở hữu mới là Phòng hậu cần kỹ thuật Công an tỉnh Hậu Giang với biển số mới là 
95A-0699 do thượng tá Võ Chí Thanh - trưởng Phòng CSGT Công an tỉnh Hậu Giang - ký tên cấp.

Điều đáng nói, giai đoạn này ông Trịnh Xuân Thanh đang công tác tại Bộ Công thương, nhưng trong các lần trả lời phỏng vấn báo chí gần đây chính ông Trịnh Xuân Thanh và các lãnh đạo tỉnh Hậu Giang đều khẳng định việc cấp biển số xanh 95A-0699 cho chiếc xe Lexus cho ông Thanh đi lại khi ông Thanh vào nhận nhiệm vụ phó chủ tịch UBND tỉnh Hậu Giang vào tháng 5-2015.

Những ẩn khuất sau vụ “hóa kiếp” xe Lexus
Biển số 95A-0699 xanh của chiếc xe Lexus 570 mà ông Trịnh Xuân Thanh sử dụng được CSGT tỉnh Hậu Giang cấp (ảnh lớn) và cà vẹt từ biển số trắng biến thành biển số xanh chỉ sau một ngày (ảnh nhỏ) - Ảnh: P.N. - H.M.

Giấy tờ xe biển xanh được cấp là giấy thật

Để rõ hơn vì sao lại có chuyện tréo ngoe như vậy, ngày 12-6, PV Tuổi Trẻ đã gặp đại tá Võ Chí Thanh - trưởng Phòng CSGT đường bộ - đường sắt Công an tỉnh Hậu Giang.

Đại tá Thanh cho biết đoàn công tác của Cục CSGT (Bộ Công an) gồm ba người có đến làm việc xung quanh việc cấp biển số xanh cho chiếc xe Lexus 570 mà ông Trịnh Xuân Thanh sử dụng.

Đoàn của Cục CSGT làm việc với lãnh đạo Phòng CSGT đường bộ - đường sắt chiều 11-6 và trong sáng 12-6.

PV Tuổi Trẻ cũng nhiều lần đề cập đến các vấn đề liên quan tới chiếc xe Lexus 570 nhưng ông Võ Chí Thanh đều từ chối trả lời và chỉ nói: “Tôi không thể trả lời bất cứ điều gì, có gì cứ liên hệ với người phát ngôn của Công an tỉnh Hậu Giang”.

Chiều qua, PV Tuổi Trẻ còn liên hệ với ông Trần Thanh Lâm - chánh văn phòng UBND tỉnh, người phát ngôn của UBND tỉnh Hậu Giang - để hỏi về quy trình của UBND tỉnh trong việc đề xuất cấp biển số xanh cho chiếc xe Lexus 570 thì ông Lâm cho hay tỉnh đang cho kiểm tra và sẽ thông tin sau.

Sau khi chúng tôi cung cấp cho ông Lâm đầy đủ bằng chứng về việc chuyển biển số chiếc xe từ trắng thành xanh, ông Lâm nói ông sẽ báo cáo việc này cho lãnh đạo tỉnh.

Trong khi đó, một lãnh đạo tỉnh Hậu Giang (xin không nêu tên) khẳng định đây là giấy tờ xe thật, thời điểm cấp năm 2013, lúc đó ông Võ Chí Thanh còn là thượng tá (nay là đại tá - trưởng phòng CSGT), số xe và giấy tờ khớp với thời điểm cấp.

“Nhưng không hiểu quy trình cấp thế nào mà việc cấp biển số xanh lại được lùi lại gần hai năm như thế. Việc này là có sai phạm nghiêm trọng, cần được kiểm tra làm rõ, xử lý” - vị lãnh đạo này nói.

Những ẩn khuất sau vụ “hóa kiếp” xe Lexus
Đồ họa: Như Khanh

Chiều 12-6, ông Trần Thanh Lâm cho biết ông Nguyễn Đặng Toàn (sinh năm 1978) hiện là tài xế phục vụ ông Trịnh Xuân Thanh - phó chủ tịch UBND tỉnh.

“Khi ông Thanh vào nhận nhiệm vụ tại Hậu Giang, Văn phòng UBND tỉnh có nhận và ký hợp đồng lao động đối với ông Toàn làm nhân viên lái xe thuộc Văn phòng UBND tỉnh Hậu Giang” - ông Lâm nói.

MINH QUÂN - LÊ DÂN - K.HƯNG ghi - THIÊN MINH


(Tuổi trẻ)
tin mới du lịch cô tô tin mới cửa lưới chống muỗi cửa lưới chống muỗi tự cuốn thi công nội thất thiết kế nội thất loa đám cưới nhà nghỉ cô tô âm thanh hội trường báo online phiếu giảm giá gai goi ha noi gai goi sai gon gai goi cao cap gai goi cao cap ha noi gái gọi trần duy hưng gái gọi mỹ đình gái gọi kim liên chùa bộc danh sách gái gọi gái gọi cao cấp hà nội gái gọi sài gòn gái gọi hà nội gái gọi hà nội